Tháp tùng Chủ tịch nước và phu nhân có: Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Lê Khánh Hải; Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; Bộ trưởng VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng; Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan; Thứ trưởng Quốc phòng Võ Minh Lương; Thứ trưởng Công an Lương Tam Quang; Thứ trưởng KH&CN Bùi Thế Duy; Thứ trưởng GD&ĐT Hoàng Minh Sơn; Phó Viện trưởng VKSNDTC Nguyễn Quang Dũng; Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn; Trợ lý Chủ tịch nước Dương Quốc Hưng; Đại sứ Việt Nam tại Áo Nguyễn Trung Kiên; Đại sứ Việt Nam tại Italia Dương Hải Hưng.
Trước chuyến thăm, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, đây là chuyến thăm đầu tiên tới Áo của Chủ tịch nước Việt Nam trong 15 năm qua, là hoạt động trao đổi đoàn cấp nguyên thủ quốc gia đầu tiên tới Italia và Vatican trong 7 năm qua.
Quan hệ Việt Nam và Áo trong 50 năm qua đã ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực. Về chính trị, ngoại giao hai bên thường xuyên duy trì trao đổi đoàn cấp cao và các cấp. Về kinh tế, Áo là một trong 10 đối tác xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam tại châu Âu, Việt Nam cũng là đối tác thương mại hàng đầu của Áo trong khối ASEAN.
Trao đổi thương mại song phương Việt Nam - Áo đạt 2,79 tỷ USD trong năm 2022. Áo đầu tư vào Việt Nam khoảng 148 triệu USD.
Về quan hệ Việt Nam và Italia, người phát ngôn nhấn mạnh, trong thời gian qua hai nước có quan hệ hết sức tốt đẹp. Chuyến thăm là điểm nhấn quan trọng nhất trong 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 10 năm thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Italia. Hai bên đã thường xuyên duy trì tiếp xúc cấp cao, các cấp và các cơ chế hợp tác song phương.
Italia hiện là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam tại Liên minh châu Âu, là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài đứng thứ 36/141 quốc gia, vùng lãnh thổ. Italia cũng cam kết cung cấp ODA với tổng số vốn hơn 117 triệu Euro cho Việt Nam.
Người phát ngôn Phạm Thu Hằng thông tin, trong khuôn khổ chuyến thăm, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sẽ hội đàm với nguyên thủ hai nước để trao đổi về các biện pháp thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực như thương mại, đầu tư, quốc phòng, an ninh, lao động và đào tạo nghề, năng lượng tái tạo, giao lưu nhân dân...
Chủ tịch nước cũng sẽ tiếp xúc, gặp gỡ với lãnh đạo hai nước, các địa phương, một số chính đảng của Italia, làm việc với cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế IAEA.
Còn về quan hệ giữa Việt Nam và Vatican, người phát ngôn cho biết, thời gian qua đã có nhiều tiến triển tích cực. Hai bên duy trì tiếp xúc cấp cao và cơ chế Nhóm công tác hỗn hợp Việt Nam - Vatican. Từ năm 2011, Đặc phái viên không thường trú của Tòa thánh đã hoạt động tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, Chủ tịch nước sẽ hội kiến với Giáo hoàng Francis và gặp Thủ tướng Tòa thánh Vatican, Hồng y Pietro Parolin.
Ngân hàng ưu tiên cho tín dụng xanh
Tại Báo cáo PTBV năm 2023 của BIDV, Chủ tịch HĐQT Phan Đức Tú cho biết, BIDV theo đuổi chiến lược định vị thương hiệu Ngân hàng Xanh, trở thành ngân hàng dẫn đầu thị trường về thực hành ESG và tài chính bền vững, dần tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế về tài chính xanh và thực hiện lộ trình chuyển đổi thành Ngân hàng phát thải ròng bằng “0” (Net-Zero Bank) vào năm 2045.
Theo đó, tại ngày 31/12/2024 dư nợ tín dụng xanh của BIDV là 74.177 tỷ đồng, chiếm 4,24% tổng dư nợ tín dụng. Số dự án xanh nhận được tài trợ tăng 24,1% so với năm 2022.
Ngày 25/10/2023, BIDV là ngân hàng đầu tiên phát hành thành công trái phiếu xanh theo nguyên tắc ICMA tại thị trường trong nước với quy mô 2.500 tỷ đồng để huy động vốn tài trợ cho các dự án xanh, tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải, bảo vệ môi trường.
BIDV là ngân hàng TMCP đầu tiên ban hành Khung Khoản vay bền vững theo các chuẩn mực quốc tế với sự tư vấn của tổ chức Carbon Trust.
Đối với câu chuyện phát triển bền vững tại SeABank, từ nhiều năm nay ngân hàng đã hướng tới phát triển bền vững gắn với trách nhiệm xã hội, cộng đồng, tối ưu hóa hoạt động quản trị doanh nghiệp, ưu tiên những sản phẩm, dịch vụ xanh, đẩy mạnh tài trợ dự án xanh, thân thiện với môi trường.
Bộ tiêu chí ESG ra đời giúp SeABank lượng hóa rõ hơn từng mục tiêu cũng như hoạch định chiến lược phát triển bền vững, từ đó nâng cao uy tín, năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Hiệu quả của định hướng này là việc rất nhiều tổ chức tài chính quốc tế như DFC, IFC tin tưởng đầu tư rót vốn lên tới gần 600 triệu USD cho SeABank và được Moody’s đánh giá triển vọng phát triển Ổn định.
Tập trung cho chiến lược phát triển bền vững, SeABank ưu tiên nguồn lực tiếp cận hợp tác với các dự án xanh, thân thiện với môi trường, tập trung vào các lĩnh vực năng lượng hiệu quả, giảm thiểu thất thoát năng lượng.
SeABank đã ban hành danh sách các lĩnh vực loại trừ không cấp tín dụng - các lĩnh vực có tác động tiêu cực đến môi trường, xã hội và sàng lọc toàn bộ các giao dịch cấp tín dụng theo danh sách này. Các giao dịch không thuộc danh sách loại trừ tiếp tục được SeABank đánh giá rủi ro môi trường, xã hội và đề xuất những biện pháp giảm thiểu cụ thể nếu có tồn tại rủi ro.
Còn tại MB, Chủ tịch HĐQT Phạm Như Ánh cho biết, MB hiện dành tới 8-10% trên tổng dư nợ để cho vay đối với các lĩnh vực tín dụng xanh, năng lượng tái tạo, các doanh nghiệp chuyển đổi công nghệ cũ từ ô nhiễm môi trường nhiều sang ít ô nhiễm hơn. Ngân hàng đồng thời đặt mục tiêu sẽ nâng tỷ trọng tín dụng xanh, tín dụng phục vụ chuyển đổi công nghệ lên 15% vào năm 2026.
" alt=""/>Báo cáo phát triển bền vững góp phần hiệu quả vào mục tiêu phát triển bền vữngTuyển Việt Nam sau quãng thời gian rất dài bết bát, niềm tin từ người hâm mộ đang cạn kiệt khiến các khán đài cũng vì thế mà trống vắng. Và khi Công Phượng góp mặt, có thể điều này sẽ thay đổi vì hiệu ứng truyền thông, tình yêu từ người hâm mộ… dành cho cựu cầu thủ của HAGL.
Tuy nhiên, sòng phẳng mà nói với những gì thể hiện trong 140 phút thi đấu tại Cúp Quốc gia và vòng đấu đầu tiên giải hạng Nhất, rõ ràng cơ hội trở lại dành cho chân sút này không cao, ít nhất ở danh sách tập trung tới đây chuẩn bị cho AFF Cup 2024.
Điều này là chắc chắn, bởi cá nhân Công Phượng cũng chưa thể hài lòng với chính mình từ khả năng hoà nhập, thể lực cho đến những kỹ năng khác vốn chưa thể lấy lại sau 2 năm chỉ ngồi dự bị tại Nhật Bản.
3. Khả năng Công Phượng khoác áo tuyển Việt Nam tham dự AFF Cup 2024 khá thấp, nhưng điều đó chẳng có nghĩa cơ hội khép lại hoàn toàn. Bởi HLV Kim Sang Sik hoàn toàn đưa ra những toan tính riêng hoặc dành cho chân sút người xứ Nghệ ngoại lệ.
Nhưng, nếu điều đó xảy ra rõ ràng rất đáng buồn đối với bóng đá Việt Nam, dù quá khứ không ít trường hợp “vượt vũ môn” từ giải hạng Nhì, hạng Nhất thậm chí từ VCK U21 Quốc gia để góp mặt ở đội U23 tuyển Việt Nam như từng thấy.
Tuy nhiên, trường hợp Công Phượng lại khác bởi đơn giản chân sút từng không thể thiếu ở tuyển Việt Nam, tới lúc này chưa thể hiện được quá nhiều điều, ngoại trừ chuyện kéo được khán giả đến sân.
Trở lại tuyển Việt Nam một cách đàng hoàng nhất nhờ vào năng lực là điều mà chính Công Phượng cũng muốn, vậy nên giờ CP10 cứ toả sáng đi đã, còn góp mặt ở AFF Cup 2024 hay không thì để HLV Kim Sang Sik tính.